Bài toán công nghiệp hỗ trợ
Những cơ hội và thách thức TPP mang lại cho Việt Nam đã được các chuyên gia phân tích khá kỹ. Trong đó, vấn đề rất đáng lưu tâm là phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Những cơ hội và thách thức TPP mang lại cho Việt Nam đã được các chuyên gia phân tích khá kỹ. Trong đó, vấn đề rất đáng lưu tâm là phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Một giám đốc sân golf chia sẻ, lâu nay khách hàng (đa phần là các vip và các doanh nhân) than phiền hay mất sóng di động khi vào khu sân golf, tuy nhiên nếu sân golf để các mạng vào lắp trạm thì cảnh quan đang được chăm chút rất kỹ sẽ bị làm xấu đi. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề này?
Các đại biểu cho rằng tư duy này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong thời gian tới. Dự thảo văn kiện Đại hội XII xác định vai trò kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế. Đó cũng là một phần quan trọng trong đổi mới thể chế kinh tế đất nước.
NDĐT – Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 1-2016, cả nước có 4.872 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 69,6% so với cùng kỳ năm 2015.
Hiện nay, các doanh nghiệp cơ khí (DNCK) nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các đối tác, trong đó đặc biệt là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Trong các ngành, cơ khí là nơi dễ thấm văn hóa hợp tác hơn cả. Bởi thứ nhất, sản phẩm cơ khí là những thiết bị, máy móc có độ chính xác cao và bền vững nên yêu cầu tập trung quản lý cao độ vào từng công đoạn sẽ có lợi hơn.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với đa phần thành viên là các nước phát triển, thực sự là thách thức không nhỏ đối với ngành cơ khí Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với các DN lớn. Tuy nhiên, thách thức sẽ biến thành cơ hội nếu DN Việt Nam chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và quản trị DN tốt.
Vượt lên những khó khăn của năm 2015, ngành công thương đã đạt được những kết quả khả quan. Để có được kết quả này một phần nhờ sự phục hồi khá ấn tượng của ngành sản xuất công nghiệp.
(SGGP).- Ngày 23-12, tại Hội nghị Tổng kết hoạt động năm 2015 và định hướng năm 2016, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam (VAMI) Nguyễn Văn Thụ cho biết, đến nay, tỷ lệ nội địa hóa của ngành đã nâng lên đáng kể, đặc biệt khối doanh nghiệp cơ khí đã nhanh chóng tiếp cận được công nghệ hiện đại của thế giới, thậm chí còn xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển thành công ty cổ phần Công ty mẹ – Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA) theo hình thức kết hợp bán bớt phần vốn nhà nước hiện có tại DN và phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.